net_left Kdata Phương Thức Thanh Toán
Phương Thức Thanh Toán

Thay đổi gì trong kỳ cơ cấu quý III của 2 quỹ ETF V.N.M và FTSE? Thị trường 18/8

Theo Dong Hai AiVIF.com – Đầu tháng 9 tới đây, 2 quỹ FTSE Vietnam Index, chỉ số cơ sở của FTSE Vietnam ETF và MVIS Vietnam Index, chỉ số cơ sở của Vaneck Vectors Vietnam ETF...
Thay đổi gì trong kỳ cơ cấu quý III của 2 quỹ ETF V.N.M và FTSE? Thị trường 18/8 © Reuters.

Theo Dong Hai

AiVIF.com – Đầu tháng 9 tới đây, 2 quỹ FTSE Vietnam Index, chỉ số cơ sở của FTSE Vietnam ETF và MVIS Vietnam Index, chỉ số cơ sở của Vaneck Vectors Vietnam ETF (V.N.M ETF) – sẽ công bố danh mục kỳ quý III, sẽ có những thay đổi gì trong kỳ cơ cấu lần này? Doanh nghiệp BĐS công nghiệp gặp thách thức gì trong giai đoạn tới? Và hàng container qua cảng biển Việt Nam tăng 18%. Dưới đây là nội dung 3 thông tin cần chú ý trong phiên giao dịch hôm nay thứ Tư ngày 18/8.

  1. Những thay đổi gì trong kỳ cơ cấu quý III của 2 quỹ ETF V.N.M và FTSE

Vào ngày 3/9, FTSE Vietnam Index, chỉ số cơ sở của FTSE Vietnam ETF sẽ công bố danh mục kỳ quý III. Sau đó một tuần, MVIS Vietnam Index, chỉ số cơ sở của Vaneck Vectors Vietnam ETF (V.N.M ETF) cũng sẽ công bố danh mục cơ cấu. Ngày 17/9, hai quỹ sẽ tiến hành tái cơ cấu danh mục.

Theo báo cáo từ Chứng khoán Bảo Việt (HN:BVS) (BSC) dự báo VCI và DIG (HM:DIG) có thể sẽ được thêm vào danh mục của quỹ FTSE ETF trong kỳ cơ cấu lần này. Hai cổ phiếu này sẽ chiếm tỷ trọng trong danh mục mới lần lượt là 2,6% và 1% tương ứng lượng cổ phiếu được mua vào là 4,7 triệu cổ phiếu VCI và 3,1 triệu cổ phiếu DIG.

Ở chiều ngược lại, theo tính toán của BVSC, sẽ không có cổ phiếu nào bị loại ra khỏi danh mục của FTSE ETF trong kỳ tái cơ cấu lần này. Ngoài ra, các cổ phiếu có thay đổi tỷ trọng đáng kể trong kỳ tái cơ cấu lần này bao gồm VIC (HM:VIC), VNM (HM:VNM) (tỷ trọng tăng thêm) và VHM (HM:VHM), HPG (HM:HPG) (tỷ trọng giảm xuống).

Đối với danh mục của V.N.M ETF, BVSC dự báo sẽ không có cổ phiếu Việt Nam nào bị loại ra trong kỳ tái cơ cấu này. Còn ở chiều ngược lại, SAB (HM:SAB), DGC (HM:DGC), KDC (HM:KDC) và DIG có thể được xem xét đưa vào danh mục, do các cổ phiếu này đã đáp ứng đầy đủ các tiêu chí lựa chọn của bộ chỉ số. Nếu được lựa chọn thêm vào danh mục, các cổ phiếu này có thể chiếm tỷ trọng lần lượt là 1,84%, 1,28%, 1,27% và 0,9%, tương ứng với số lượng cổ phiếu được mua vào là 1,5 triệu cổ phiếu SAB, 1,6 triệu cổ phiếu DGC, 2,6 triệu cổ phiếu KDC và 3,5 triệu cổ phiếu DIG.

Hiện tại, cổ phiếu Việt Nam đang chiếm khoảng 67,7% tỷ trọng danh mục của quỹ. Nếu không có cổ phiếu nước ngoài nào được thêm mới, BVSC dự báo tỷ trọng cổ phiếu Việt Nam sẽ dao động trong khoảng từ 70-72% tỷ trọng danh mục.

Tại phiên 16/7, tổng tài sản của V.N.M ETF đạt 553,9 triệu USD trong khi của FTSE ETF là 445,6 triệu USD.

Trước đó, MSCI thông báo thêm 4 cổ phiếu vào danh mục MSCI Frontier Markets Index trong kỳ cơ cấu tháng 8, trong đó có một cổ phiếu Việt Nam là CTG (HM:CTG), 2 cổ phiếu đến từ Bangladesh và một cổ phiếu đến từ Jordan. Trong khi đó, không có bất kỳ mã nào bị loại ra khỏi danh mục chỉ số này. Thay đổi trên sẽ có hiệu lực từ 1/9. Như vậy, số lượng cổ phiếu trong danh mục của MSCI Frontier Markets Index được nâng từ 81 lên thành 85 mã.

2. Doanh nghiệp BĐS công nghiệp gặp thách thức gì trong giai đoạn tới?

Kể từ khi dịch COVID-19 tái bùng phát vào đầu tháng 4, việc khảo sát địa điểm đầu tư của khách hàng tại các khu công nghiệp (KCN) bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Đối với các dự án đang được xúc tiến triển khai, dịch bệnh đã ảnh hưởng đến hoạt động kiểm tra, thẩm định của các cơ quan.

Theo nhận định từ CTCP Chứng khoán Rồng Việt (HM:VDS) (VDSC) tốc độ cho thuê và đà tăng giá thuê đất công nghiệp sẽ chậm lại vào nửa cuối năm nay. Đồng thời, tiến độ pháp lý của các dự án cũng có thể chậm lại. Điều này sẽ ảnh hưởng đến quỹ đất sẵn sàng cho thuê, cũng như tiến độ ghi nhận doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp từ năm 2022 trở đi.

  • Đối với Tổng Công ty Phát triển Đô thị Kinh Bắc (HM:KBC), VDSC dự báo nửa cuối năm doanh nghiệp ghi nhận doanh thu cho thuê 63 ha tại KCN Nam Sơn Hạp Lĩnh từ Oppo với giá thuê 70 USD/m2/chu kỳ thuê. Đồng thời, Kinh Bắc sẽ ghi nhận doanh thu bàn giao hơn 7,3 ha tại Khu đô thị Phúc Ninh. Trong năm 2022, ngoài nguồn thu từ các dự án hiện hữu, Kinh Bắc sẽ cho thuê thêm 20 ha tại KCN Tràng Duệ 3 với giá 122 USD/m2/chu kỳ thuê và bán sỉ 60 ha đất thương phẩm tại Khu đô thị Tràng Cát, dự kiến giá trị thương vụ trên 6.350 tỷ đồng và sẽ đóng góp 60% doanh thu trong năm 2022. Theo đó, VDSC dự báo doanh thu và lãi ròng của Kinh Bắc tăng 102% và 382% trong năm 2022 với 10.617 tỷ đồng và hơn 4.915 tỷ đồng.
  • Tại khu vực phía Nam, Công ty cổ phần Sonadezi Châu Đức (HM:SZC) sở hữu quỹ đất hơn 2.100 ha, theo thống kê của VCSC (HM:VCI). Dự kiến đến cuối năm nay, doanh nghiệp còn 334 ha đất đã giải phóng mặt bằng có thể cho thuê và 72 ha đất khu đô thị có thể bán. Trong khi giá thị trường đất nền tại các dự án xung quanh dao động 7-10 triệu đồng/m2, chi phí giải phóng mặt bằng trung bình của Sonadezi chỉ khoảng 150.000 đồng/m2. VSCS cho rằng với lợi thế chi phí giải phóng mặt bằng thấp sẽ là động lực tăng trưởng lợi nhuận cho doanh nghiệp khi các dự án bắt đầu bàn giao.
  • Riêng Công ty Cổ phần Long Hậu (HM:LHG), do quỹ đất hạn chế và doanh nghiệp đã cho thuê 12 ha trong nửa đầu năm nên hoạt động cho thuê đất sẽ thu hẹp ở nửa cuối năm. Với giá thuê trung bình tăng 25% lên 200 USD/m2/chu kỳ thuê, VDSC dự báo lợi nhuận gộp mảng cho thuê KCN của Long Hậu tăng trưởng 68% lên 338 tỷ đồng trong năm nay. Về triển vọng năm 2022, VDSC cho rằng đà tăng trưởng của Long Hậu được thúc đẩy bởi giá đất tăng 10% lên 220 USD/m2/chu kỳ thuê và diện tích cho thuê nhà xưởng tăng 26% lên hơn 12,3 ha. Doanh thu và lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp được dự báo tăng hơn 4% và 11% so với năm trước với 859 tỷ đồng và 307 tỷ đồng.

Tuy nhiên, VDSC và VCSC đều đưa ra nhận định việc phê duyệt pháp lý bị trì hoãn là rủi ro cho các doanh nghiệp bởi tiến độ bàn giao nhà cũng như thời gian ghi nhận doanh thu sẽ kéo dài hơn dự kiến.

Như trường hợp của Công ty cổ phần Cao su Phước Hòa (HM:PHR), 80% lợi nhuận của doanh nghiệp trong năm nay phụ thuộc vào KCN VSIP 3. Dự án đang chờ được phê duyệt chuyển từ đất cao su sang phát triển KCN và doanh nghiệp kỳ vọng có thể ghi nhận thu nhập bồi thường tạm ứng từ quý III. Tuy nhiên, do ảnh hưởng của dịch COVID-19 nên việc thẩm định dự án bị chậm lại và VDSC cho rằng đến năm 2022 doanh nghiệp mới có thể ghi nhận tiền đền bù từ dự án này. Bên cạnh đó, Cao su Phước Hòa đang trình phương án đầu tư KCN Tân Lập 1, dự kiến pháp lý sẽ được hoàn tất vào cuối năm nay hoặc đầu năm 2021. Nếu mọi việc diễn ra như kế hoạch, doanh nghiệp có thể bắt đầu cho thuê đất từ năm sau với quy mô trung bình 35 ha mỗi năm.

Ngoài ra, KCN Tân Bình mở rộng cũng đang trong quá trình hoàn thiện pháp lý, dự kiến đi vào hoạt động từ năm 2024 với diện tích cho thuê trung bình 40-50 ha mỗi năm.

Theo dự phóng của VDSC, khi các KCN nói trên đi vào hoạt động sẽ giúp doanh thu và lợi nhuận gộp của Cao su Phước Hòa tăng 30%/năm và 68%/năm trong giai đoạn 2021-2025.

Còn theo VCSC, Cao su Phước Hòa có thể ghi nhận gần 900 tỷ đồng tiền đền bù trong giai đoạn 2021-2022, 20% thu nhập được chia từ doanh số bán đất và 20% lợi nhuận được chia từ cổ phần tại KCN VSIP 3. Đây là yếu tố đóng góp lợi nhuận cho doanh nghiệp trong trung và dài hạn.

Tương cho trường hợp của Kinh Bắc, việc chậm trễ hoàn thiện pháp lý, cũng như mở bán tại dự án Tràng Cát và Tràng Duệ 3 có thể làm chậm tiến độ bàn giao và ghi nhận doanh thu của doanh nghiệp.

Bên cạnh đó, VCSC đưa ra một số rủi ro khác đối với Kinh Bắc như các khách hàng tiềm năng có thể trì hoãn việc đầu tư, biến động vốn lưu động liên quan đến mảng kinh doanh cốt lõi,…

Nhìn chung về triển vọng trong trung và dài hạn, VDSC đưa ra dự báo phân khúc KCN vẫn có triển vọng tích cực. Trong đó, mở rộng quỹ đất là phương án tối ưu cho các doanh nghiệp nhưng không phụ thuộc vào đà tăng giá thuê.

Tuy nhiên, cũng cần lưu ý là nhiều doanh nghiệp đang đánh cược với thị trường này với việc sử dụng đòn bẩy tài chính lớn. Doanh nghiệp BĐS KCN đầu tư dự án mới phải gánh chịu chi phí tài chính cao, rủi ro thanh khoản gia tăng khi dự án kéo dài hơn nhiều so với kế hoạch.

3. Hàng container qua cảng biển Việt Nam tăng 18%

Đại diện Cục Hàng hải Việt Nam vừa cho biết, theo thống kê, sản lượng hàng hóa container qua hệ thống cảng biển Việt Nam trong 8 tháng năm 2021 vẫn có mức tăng trưởng hai con số với mức tăng 18% so vơi cùng kỳ năm 2021, ước đạt gần 16,8 triệu TEUs.

Một số khu vực cảng biển có sản lượng hàng container thông qua cao nhất tính trong 7 tháng năm 2021 như: khu vực Quảng Nam tăng hơn 115%, khu vực Mỹ Tho tăng 41%, khu vực Hải Phòng tăng hơn 17%, khu vực TP Hồ Chí Minh tăng gần 16%.

Trong 8 tháng năm 2021, tổng khối lượng hàng hóa thông qua cảng biển Việt Nam ước đạt hơn 480,4 triệu tấn, tăng 4% so với cùng kỳ năm 2020. Mức tăng này thấp hơn các tháng trước do một số khu vực cảng biển có lượng hàng thông qua lớn khu vực phía Nam đang thực hiện giãn cách xã hội để phòng, chống dịch COVID-19 theo Chỉ thị 16/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ.

Tại cảng Cát Lái (TP Hồ Chí Minh), thời điểm căng thẳng nhất, lực lượng lao động cần kíp cho sản xuất đã bị thiếu hụt 50%, chỉ còn 250 người do đội ngũ công nhân có nhiều người nằm trong các khu dân cư bị phong tỏa, quy định hạn chế đi lại giữa các địa phương có dịch. Trong khi đó, lực lượng nhân sự cần thiết bắt buộc phải có mặt tại hiện trường duy trì hoạt động khai thác trong ngày (3 ca sản xuất tiếp nhận trung bình 12 chuyến tàu container xuất nhập khẩu) là 500 người, chưa kể nhân viên hải quan, hãng tàu và cơ quan quản lý nhà nước liên quan.

Để giải quyết bất cập trên, Cục Hàng hải Việt Nam, doanh nghiệp cảng và hiệp hội cảng biển đã gửi kiến nghị các cấp có thẩm quyền xem xét cho phép số lượng lao động cần kíp trong dây chuyền sản xuất của cảng nếu không cư trú tại các khu vực bị phong tỏa được phép lưu thông đến cảng làm việc.

Trong một diễn biến liên quan, nhận định các kịch bản phát triển cảng biển phía Nam gắn với tình hình kiểm soát dịch COVID-19, đại diện Tổng công ty Tân Cảng Sài Gòn cho biết, thời gian qua, các hiệp định thương mại Việt Nam đã ký kết được phát huy, hoạt động xuất nhập khẩu từ đầu năm đến nay tăng trưởng tích cực.

Dự báo, hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa vẫn khởi sắc trong những tháng cuối năm, kéo theo tăng trưởng sản lượng hàng hóa thông qua cảng biển khi dịch bệnh sớm được kiểm soát, các hiệp định thương mại tự do được thực hiện toàn diện, hiệu quả.

Trên cơ sở phân tích, Tổng công ty Tân Cảng Sài Gòn đưa ra 3 kịch bản tăng trưởng của các cảng biển khu vực phía Nam:

  • Kịch bản số 1, dịch COVID-19 tại Việt Nam được kiểm soát vào cuối quý III/2021, vaccine phòng dịch được tiêm chủng trên diện rộng, doanh nghiệp bắt đầu hoạt động trở lại, sản lượng hàng hóa thông qua các cảng khu vực TP Hồ Chí Minh sẽ tăng từ 5 - 7%, khu vực Cái Mép sẽ tăng từ 12 - 15% so với 6 tháng đầu năm. Nguyên nhân do các hãng tàu chủ động điều chuyển hàng hóa từ TP Hồ Chí Minh ra để đảm bảo nhu cầu xuất nhập khẩu hàng hóa cho các doanh nghiệp.
  • Kịch bản thứ 2, dịch bệnh được kiểm soát vào đầu quý IV/2021, sản lượng hàng hóa thông qua các cảng khu vực TP Hồ Chí Minh dự báo tăng từ 3 - 5%, khu vực Cái Mép tăng từ 15 - 17% do hãng tàu, khách hàng tăng cường chuyển đổi hàng hóa về Cái Mép và TP Hồ Chí Minh sẽ triển khai quy định thu phí hạ tầng cảng biển từ tháng 10/2021.
  • Kịch bản thứ 3 là dịch bệnh được kiểm soát vào giữa quý IV/2021, doanh nghiệp dần phục hồi sản xuất vào các tháng cuối năm với đà phục hồi chậm hơn so với thời điểm thông thường do ảnh hưởng thời gian dài giãn cách. Dự kiến, sản lượng hàng hóa thông qua khu vực cảng biển TP Hồ Chí Minh và Cái Mép sẽ tương đương với 6 tháng đầu năm.

Xem gần đây

Con trai Chủ tịch Trần Đình Long đã mua thành công 5 triệu cp HPG

AiVIF - Con trai Chủ tịch Trần Đình Long đã mua thành công 5 triệu cp HPGTrong ngày 18/08, ông Trần Vũ Minh - con trai Chủ tịch HĐQT Trần Đình Long của Tập đoàn Hòa Phát...
18/08/2021

Giá dầu - Tương lai tươi sáng đang chờ đợi trong năm 2022

AiVIF - Giá dầu - Tương lai tươi sáng đang chờ đợi trong năm 2022Giá dầu West Texas Intermediate (WTI) đang trong giai đoạn tăng trưởng khi mà các đỉnh mới và đáy mới cao hơn...
26/01/2022

Ví đa chữ ký (Multi Signature / Multisig Wallet) là gì?

Multisig là tên viết tắt của Multi Signature Multisig Wallet là một loại chữ kí số cụ thể, nó cho phép hai hoặc nhiều người...
09/05/2019

Brazil central bank to roll over currency swaps expiring in December

BRASILIA (Reuters) - Brazil's central bank on Thursday said it would hold auctions starting on Friday to roll over $15.1 billion in traditional currency swaps maturing on Dec....
30/10/2022
Hot Auto Trade Bot Phương Thức Thanh Toán
BROKERS ĐƯỢC CẤP PHÉP
net_home_top Ai VIF
01-05-2024 10:45:17 (UTC+7)

EUR/USD

1.0658

-0.0008 (-0.07%)

Summary

↑ Sell

Moving Avg:

Buy (0)

Sell (12)

Indicators:

Buy (2)

Sell (3)

EUR/USD

1.0658

-0.0008 (-0.07%)

Summary

↑ Sell

Moving Avg:

Buy (0)

Sell (12)

Indicators:

Buy (2)

Sell (3)

GBP/USD

1.2475

-0.0015 (-0.12%)

Summary

↑ Sell

Moving Avg:

Buy (0)

Sell (12)

Indicators:

Buy (0)

Sell (10)

USD/JPY

157.91

+0.12 (+0.07%)

Summary

↑ Buy

Moving Avg:

Buy (12)

Sell (0)

Indicators:

Buy (9)

Sell (0)

AUD/USD

0.6469

-0.0003 (-0.05%)

Summary

Neutral

Moving Avg:

Buy (10)

Sell (2)

Indicators:

Buy (2)

Sell (3)

USD/CAD

1.3780

+0.0003 (+0.03%)

Summary

↑ Buy

Moving Avg:

Buy (12)

Sell (0)

Indicators:

Buy (7)

Sell (0)

EUR/JPY

168.32

+0.10 (+0.06%)

Summary

↑ Buy

Moving Avg:

Buy (12)

Sell (0)

Indicators:

Buy (9)

Sell (0)

EUR/CHF

0.9808

+0.0001 (+0.01%)

Summary

Neutral

Moving Avg:

Buy (0)

Sell (12)

Indicators:

Buy (3)

Sell (2)

Gold Futures

2,295.80

-7.10 (-0.31%)

Summary

↑ Sell

Moving Avg:

Buy (0)

Sell (12)

Indicators:

Buy (0)

Sell (9)

Silver Futures

26.677

+0.023 (+0.09%)

Summary

↑ Sell

Moving Avg:

Buy (2)

Sell (10)

Indicators:

Buy (0)

Sell (9)

Copper Futures

4.5305

-0.0105 (-0.23%)

Summary

↑ Buy

Moving Avg:

Buy (10)

Sell (2)

Indicators:

Buy (8)

Sell (1)

Crude Oil WTI Futures

81.14

-0.79 (-0.96%)

Summary

↑ Sell

Moving Avg:

Buy (0)

Sell (12)

Indicators:

Buy (1)

Sell (7)

Brent Oil Futures

85.62

-0.71 (-0.82%)

Summary

↑ Sell

Moving Avg:

Buy (1)

Sell (11)

Indicators:

Buy (1)

Sell (7)

Natural Gas Futures

1.946

-0.009 (-0.46%)

Summary

↑ Sell

Moving Avg:

Buy (0)

Sell (12)

Indicators:

Buy (0)

Sell (5)

US Coffee C Futures

213.73

-13.77 (-6.05%)

Summary

↑ Sell

Moving Avg:

Buy (3)

Sell (9)

Indicators:

Buy (0)

Sell (10)

Euro Stoxx 50

4,920.55

-60.54 (-1.22%)

Summary

↑ Sell

Moving Avg:

Buy (4)

Sell (8)

Indicators:

Buy (1)

Sell (7)

S&P 500

5,035.69

-80.48 (-1.57%)

Summary

↑ Sell

Moving Avg:

Buy (0)

Sell (12)

Indicators:

Buy (0)

Sell (7)

DAX

17,921.95

-196.37 (-1.08%)

Summary

↑ Sell

Moving Avg:

Buy (0)

Sell (12)

Indicators:

Buy (1)

Sell (6)

FTSE 100

8,144.13

-2.90 (-0.04%)

Summary

Sell

Moving Avg:

Buy (5)

Sell (7)

Indicators:

Buy (2)

Sell (4)

Hang Seng

17,763.03

+16.12 (+0.09%)

Summary

↑ Sell

Moving Avg:

Buy (0)

Sell (12)

Indicators:

Buy (1)

Sell (6)

US Small Cap 2000

1,973.05

-42.98 (-2.13%)

Summary

↑ Sell

Moving Avg:

Buy (0)

Sell (12)

Indicators:

Buy (0)

Sell (7)

IBEX 35

10,854.40

-246.40 (-2.22%)

Summary

Neutral

Moving Avg:

Buy (6)

Sell (6)

Indicators:

Buy (3)

Sell (3)

BASF SE NA O.N.

49.155

+0.100 (+0.20%)

Summary

↑ Sell

Moving Avg:

Buy (0)

Sell (12)

Indicators:

Buy (1)

Sell (7)

Bayer AG NA

27.35

-0.24 (-0.87%)

Summary

↑ Sell

Moving Avg:

Buy (0)

Sell (12)

Indicators:

Buy (0)

Sell (8)

Allianz SE VNA O.N.

266.60

+0.30 (+0.11%)

Summary

↑ Sell

Moving Avg:

Buy (0)

Sell (12)

Indicators:

Buy (3)

Sell (5)

Adidas AG

226.40

-5.90 (-2.54%)

Summary

↑ Sell

Moving Avg:

Buy (0)

Sell (12)

Indicators:

Buy (2)

Sell (7)

Deutsche Lufthansa AG

6.714

-0.028 (-0.42%)

Summary

Neutral

Moving Avg:

Buy (3)

Sell (9)

Indicators:

Buy (9)

Sell (1)

Siemens AG Class N

175.90

-1.74 (-0.98%)

Summary

↑ Sell

Moving Avg:

Buy (0)

Sell (12)

Indicators:

Buy (0)

Sell (9)

Deutsche Bank AG

15.010

-0.094 (-0.62%)

Summary

Neutral

Moving Avg:

Buy (4)

Sell (8)

Indicators:

Buy (6)

Sell (2)

    EUR/USD 1.0658 ↑ Sell  
    GBP/USD 1.2475 ↑ Sell  
    USD/JPY 157.91 ↑ Buy  
    AUD/USD 0.6469 Neutral  
    USD/CAD 1.3780 ↑ Buy  
    EUR/JPY 168.32 ↑ Buy  
    EUR/CHF 0.9808 Neutral  
    Gold 2,295.80 ↑ Sell  
    Silver 26.677 ↑ Sell  
    Copper 4.5305 ↑ Buy  
    Crude Oil WTI 81.14 ↑ Sell  
    Brent Oil 85.62 ↑ Sell  
    Natural Gas 1.946 ↑ Sell  
    US Coffee C 213.73 ↑ Sell  
    Euro Stoxx 50 4,920.55 ↑ Sell  
    S&P 500 5,035.69 ↑ Sell  
    DAX 17,921.95 ↑ Sell  
    FTSE 100 8,144.13 Sell  
    Hang Seng 17,763.03 ↑ Sell  
    Small Cap 2000 1,973.05 ↑ Sell  
    IBEX 35 10,854.40 Neutral  
    BASF 49.155 ↑ Sell  
    Bayer 27.35 ↑ Sell  
    Allianz 266.60 ↑ Sell  
    Adidas 226.40 ↑ Sell  
    Lufthansa 6.714 Neutral  
    Siemens AG 175.90 ↑ Sell  
    Deutsche Bank AG 15.010 Neutral  
Mua/Bán 1 chỉ SJC
# So hôm qua # Chênh TG
SJC Eximbank8,300/ 8,500
(8,300/ 8,500) # 1,298
SJC 1L, 10L, 1KG8,300/ 8,520
(0/ 0) # 1,510
SJC 1c, 2c, 5c7,380/ 7,550
(0/ 0) # 540
SJC 0,5c7,380/ 7,560
(0/ 0) # 550
SJC 99,99%7,370/ 7,470
(0/ 0) # 460
SJC 99%7,196/ 7,396
(0/ 0) # 386
Cập nhật 01-05-2024 10:45:19
Xem lịch sử giá vàng SJC: nhấn đây!
ↀ Giá vàng thế giới
$2,285.72 -47.5 -2.04%
Live 24 hour Gold Chart
ʘ Giá bán lẻ xăng dầu
Sản phẩm Vùng 1 Vùng 2
RON 95-V25.44025.940
RON 95-III24.91025.400
E5 RON 92-II23.91024.380
DO 0.05S20.71021.120
DO 0,001S-V21.32021.740
Dầu hỏa 2-K20.68021.090
ↂ Giá dầu thô thế giới
WTI $80.83 +3.39 0.04%
Brent $85.50 +3.86 0.05%
$ Tỷ giá Vietcombank
Ngoại tệMua vàoBán ra
USD25.088,0025.458,00
EUR26.475,3627.949,19
GBP30.873,5232.211,36
JPY156,74166,02
KRW15,9219,31
Cập nhật lúc 10:45:15 01/05/2024
Xem bảng tỷ giá hối đoái
Phương Thức Thanh Toán